Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Đào Thị Phương Duyên
18 tháng 12 2016 lúc 11:28

Hình học lớp 8

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Duyên
18 tháng 12 2016 lúc 11:31

Hình học lớp 8

Bình luận (0)
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
phở không hành
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương Dung
Xem chi tiết
Nhat Linh Le
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
19 tháng 9 2020 lúc 4:27

a)\(2\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DC}\)

\(=2\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{DC}\)

\(=2\overrightarrow{OA}-2\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{O}\)(ĐPCM)

b) \(20\overrightarrow{A}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)

\(=2\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{DC}-\overrightarrow{DO}\)

\(=20\overrightarrow{A}-20\overrightarrow{A}+4\overrightarrow{OD}=4\overrightarrow{OD}\)(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhat Linh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
18 tháng 9 2020 lúc 21:49

Lần sau nhớ thêm dấu vector vào cho dễ nhìn bạn nha :))

a) M là trung điểm BC \(\Rightarrow2\overrightarrow{DM}=\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow2\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{0}\)

 D là trung điểm AM \(\Rightarrow\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{MD}\)

\(2\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DC}=2\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{0}\)

b) M là trung điểm BC \(\Rightarrow2\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)

D là trung điểm AM \(\Rightarrow2\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OM}\Rightarrow4\overrightarrow{OD}=2\overrightarrow{OA}+2\overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JIMIN ĐÁNG YÊU✪ ω ✪
Xem chi tiết
Hermione Granger
6 tháng 9 2021 lúc 20:08

Câu 1:

undefined

* Hình thang ABCD có AB // CD

E là trung điểm của AD (gt)

F là trung điểm của BC (gt)

Nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD

EF // CD (tỉnh chất đưòng trung bình hình thang) (1)

* Trong ΔADC ta có: 

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt) 

Nên EI là đường trung bình của ΔADC

⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình tam giác) (2)

Từ (1) và (2) và theo tiên đề ƠClít ta có đường thẳng EF và EI trùng nhau. Vậy E, F, I thẳng hàng

Câu 2:

undefined

Gọi E là trung điểm của DC

Trong ΔBDC, ta có:

M là trung điểm của BC (gt)

E là trung điểm của CD (gt)

Nên ME là đường trung bình của ∆BCD

⇒ME // BD (tính chất đường trung bình tam giác)

Suy ra: DI // ME

AD = 1/2 DC (gt)

DE = 1/2 DC (cách vẽ)

⇒ AD = DE và DI//ME

Nên AI= IM (tính chất đường trung bình của tam giác).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Tran Thanh Tuan
Xem chi tiết
giúp nha
Xem chi tiết
Gô đầu moi
30 tháng 12 2021 lúc 11:00

a,ta có

bac + abc + acb =180 {định lý tổng 3 góc trong cùng 1 tam giác}

90 + 40 + acb=180

150 + acb=180

acb=180 - 150

acb=30 hay góc c bằng 30 độ

b,xét tam giác amc và bkm ta có

mk=mc

ma=mb

kmb=amc /hai góc đối đỉnh/

kbm=90 độ hay kb vuông góc với ab

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:03

Xét tứ giác ACBK có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của CK

Do đó: ACBK là hình bình hành

Suy ra: KB//AC

hay KB⊥AB

Bình luận (0)